Truy cập

Hôm nay:
4493
Hôm qua:
4784
Tuần này:
17864
Tháng này:
137718
Tất cả:
6384466
 Tưng bừng lễ hội Đình Làng Gạo năm 2016

Tưng bừng lễ hội Đình Làng Gạo năm 2016

Sáng 01/4 (Là ngày 25/2 Âm lịch), UBND xã Hà Lan đã tổ chức Lễ hội Đình Làng Gạo năm 2016 nhằm tri ân công lao to lớn của Thành Hoàng làng đã có công lao khai sáng và che chở cho làng được bình yên, thịnh vượng. Tới dự lễ có đồng chí Nguyễn Tiến Thuận – Bí thư Thị ủy, Tống Thanh Bình – Phó Chủ tịch UBND Thị xã, các đồng chí trong Ban Thường vụ Thị ủy; đại diện một số phòng, ban Thị xã, lãnh đạo xã Hà Lan cùng đông đảo bà con nhân dân, du khách thập phương.

Tưng bừng lễ hội Đình Làng Gạo năm 2016

Sáng 01/4 (Là ngày 25/2 Âm lịch), UBND xã Hà Lan đã tổ chức Lễ hội Đình Làng Gạo năm 2016 nhằm tri ân công lao to lớn của Thành Hoàng làng đã có công lao khai sáng và che chở cho làng được bình yên, thịnh vượng. Tới dự lễ có đồng chí Nguyễn Tiến Thuận – Bí thư Thị ủy, Tống Thanh Bình – Phó Chủ tịch UBND Thị xã, các đồng chí trong Ban Thường vụ Thị ủy; đại diện một số phòng, ban Thị xã, lãnh đạo xã Hà Lan cùng đông đảo bà con nhân dân, du khách thập phương.

1620 lượt xem

Khai mạc các giải đấu trong khuôn khổ lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội 2016

Thực hiện Kế hoạch số 381 ngày 8/3/2016 của UBND thị xã Bỉm Sơn về tổ chức lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2016. Sáng ngày 01/4/ 2016 (tức ngày 24/2 năm Bính Thân) UBND Thị xã tổ chức khai mạc các giải thi đấu trong khuôn khổ lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội năm 2016.

1328 lượt xem

Hoàn tất công tác chuẩn bị lễ hội Sòng Sơn – Ba Dội năm 2016

Lễ hội truyền thống Sòng Sơn - Ba Dội được tổ chức vào 26-2 âm lịch hàng năm. Năm nay, lễ hội diễn ra trong 03 ngày từ 01/4 đến 03/4 bao gồm, phần lễ với các nội dung: Nghi lễ rước Bát hương Linh vị, kiệu Long Đình Thánh Mẫu và kiệu Hoàng Đế Quang Trung ra Đài lễ diễn ra từ 16 giờ 30 phút đến 17 giờ 00 phút, ngày 02/4/2015 (tức chiều ngày 25/02 Âm lịch); Chính lễ diễn ra từ 08 giờ 00 phút đến 09 giờ 30 phút, ngày 03/4/2016 (tức ngày 26/02 Âm lịch)với các nghi thức dâng hương, đánh trống khai hội, tế lễ, diễn xướng dân gian, rước bóng thánh mẫu, kiệu Hoàng đế Quang Trung lên đèo Ba Dội về đền Chín giếng và hoàn vị, bái tạ.

1376 lượt xem

Thần tích đình Làng Gạo (xã Hà Lan) thị xã Bỉm Sơn

Đình Làng Gạo thờ Tô Đại Liêu tôn Thần, Thái úy Tô Hiến Thành Thượng đẳng phúc thần. Thần họ Tô tự là Hiến Thành, hiệu là Phi Diên, sinh ở làng Hạ Mỗ, huyên Ô Diên, nay là thôn Hạ Mỗ, xã Hồng Thái, huyện Đan Phượng, Hà tây (Hà nội) Đỗ tiến sĩ đời Lý, phò tá ba đời vua nhà Lý: Lý Thần Tông (1128 – 1138), Lý Anh Tông (1138 – 1175), Lý Cao Tông (1176 -1210). Tô Hiến Thành văn võ song toàn, làm quan đến chức Đại Liêu phù tá.

1739 lượt xem

Đèo Ba Dội - Danh thắng cấp Quốc gia: Dưới góc nhìn của các nhà thơ, nhà quân sự

Đến với Bỉm Sơn, du khách không chỉ đư¬ợc tham gia vào việc thờ cúng, tế lễ Thánh Mẫu tại đền Sòng mỗi dịp xuân về lễ hội rước¬ Bóng diễn ra, mà còn đ¬ược hoà mình đắm say với cảnh non xanh n¬ước biếc xứ Bỉm - nơi có Đèo Ba Dội, Hồ Cánh Chim, Ьường Thiên Lý… mà các nhà thơ, nhà quân sự thưở trư¬ớc đã từng đi qua và để lại dấu ấn của mình bằng các câu thơ, lời văn ca ngợi cảnh sắc tư¬ơi đẹp nơi này.

3768 lượt xem

Nghiên cứu Văn hóa dân gian: Bước đầu tìm hiểu về Thánh Mẫu Liễu Hạnh trong tâm thức văn hóa dân gian

Trong cảm quan văn hóa dân gian Việt Nam, Thánh Mẫu Liễu Hạnh cùng với ThánhTản Viên, Thánh Gióng và Thánh Chử Đồng Tử được nhân dân ta tôn vinh, ngưỡng vọng là bốn vị Thánh bất tử. Nghiên cứu giá trị văn hóa,và phạm vi tín ngưỡng đối với các vị Thánh bất tử được tôn thờ, chúng tôi nhận thấy: Ba vị Thánh là nam giới chỉ được tôn thờ, ngưỡng võng ở một giá trị văn hóa và trong một không gian hạn hẹp.

4532 lượt xem

Đền thờ Đức Ông Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trong cụm di tích đền Sòng Sơn)

I. Một vài nét về Đức Thánh Trần- Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn: Trần Quốc Tuấn tước hiệu là Hưng Đạo Vương,sinh vào khoảng từ 1231- 1234, Ngài mất ngày 20 tháng 8 năm 1300, Cha là Trần Liễu (anh của vua Trần Thái Tôn tức Trần Cảnh).

18020 lượt xem

Tam Điệp – Ba Dội: Một vùng non nước hữu tình

Tam Điệp – Ba Dội, địa giới phân cách hai tỉnh Ninh Bình và Thanh Hoá, nơi có đường Thiên Lý Bắc - Nam chạy qua. Nơi đây đã từng là phòng tuyến vững chắc của Vua Qung Trung, khi tiến quân ra Bắc làm nên đại thắng mùa xuân Kỷ Dậu 1789, vang dậy non sông. Tam Điệp còn gọi là Ba Dội vì nó gồm 3 dãy núi đá vôi hình thù phức tạp, dị kỳ.

3372 lượt xem

Thần tích đền thờ Bát Hải Long Vương

Đền thờ Bát Hải Long Vương xưa thuộc trang Phú Dương, tổng Trung Bạn, huyện Tống Sơn, trấn Thanh Hoa; nay thuộc khu phố 5, phường Phú Sơn, thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Theo sách “Thanh Hoa chư thần lục” ((bản dịch), ký hiệu VHv.1290, Thư viện Hán Nôm) của Quốc sử quán triều Nguyễn ghi chép về các vị Thần được tôn thờ ở Thanh Hóa, thì vị Thần được tôn thờ ở trang Phú Dương có Hiệu duệ là “Bát Hải Long Vương tôn Thần” - Vị thủy thần liên quan đến vùng sông, biển.

9429 lượt xem

Một đôi điều về ngôi chùa cổ Khánh Quang

Ngôi chùa cổ Khánh Quang còn gọi là chùa Trạch Lâm – thuộc xã Quang Trung – thị xã Bỉm Sơn – tỉnh Thanh Hoá. Ngôi chùa hiện nay không còn nữa mà chỉ còn là những hồi âm trên sách vở… Nhưng nhờ vào chính sách Tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng của Đảng và Chính phủ, ngôi chùa Khánh Quang được xây dựng lại một cách quy mô, linh thiêng và thánh kính trên một khu đồi, gần nền chùa cũ, ngõ hầu thoả mãn cuộc sống tâm linh của con người luôn hướng về cái thiện…

1404 lượt xem

Công khai kết quả TTHC

CÔNG KHAI KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC