Truy cập

Hôm nay:
3837
Hôm qua:
4784
Tuần này:
17208
Tháng này:
137062
Tất cả:
6383810

90 năm của đảng cộng sản việt nam, Đảng bộ và Nhân dân thị xã Bỉm Sơn quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thị xã lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 – 2020

Trong không khí tưng bừng, phấn khởi của những ngày đầu Xuân mới - Xuân Canh Tý 2020 và vui Tết cổ truyền của dân tộc. Tự hào và phát huy truyền thống 90 năm vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ và nhân dân thị xã Bỉm Sơn - Thanh Hóa đang hăng hái thi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thị xã lần thứ X, nhiệm kỳ (2015-2020); cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tỉnh Thanh Hóa và nhân dân cả nước “Vui Xuân mới không quên nhiệm vụ mới” đã ra quân sản xuất và lập công ngay từ những ngày đầu năm mới, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động và học tập; giấy lên các cao trào thi đua yêu nước mừng đất nước đổi mới, mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân Canh Tý, nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020).

90 nam.jpg
Ảnh minh họa.

Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc. Các nưc tư bản đế quốc thực hiện chính sách: bên trong tăngcường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài gia tăng các hoạt động xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm đi sống nhân dân lao động trên thế giới trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa...

Năm 1917, với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, chủ nghĩa Mác -Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, m ra một thời đại mới trong lịch sử loài người; là ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức đng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. .

Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bối cảnh trong nước:

Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quc nô, Tố quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi: về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là một chính sách chuyên chế đin hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào và hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Chúng chia rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng.Về kinh tế, thực dân Pháp cấukết vi giai cấp địa chủ để thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo...Về văn hóa, thực, dân Pháp tiến hành chính, sách ngu dân, chúng bưng bít, ngăn cản ảnh hưỏng của văn hóa tiến bộ trên thế gii, khuyến khích văn hóa độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu.

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc khởi nghĩa và các phong trào đu tranh của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên do thiếu đường lối đúng đn, thiếu tố chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Phong trào yêu nưc theo ý thức hệ phong kiến như phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1896); phong trào nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng không giành được thắng li. Phong trào yêu nưc theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại,... Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đưng lối cứu nước.

Giữa lúc dân tộc ta đng trước cuộc khủng hoảng về đưng lối cu nước, nhiều nhà yêu nước đương thi tiếp tục con đường cu nưc theo lối cũ thì ngày 5/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành (tức là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phưong hướng mới. Với khát vọng cháy bỏng giành độc lập tự do cho dân, cho nước, Nguyễn Tất Thành đã bất chấp mọi nguy hiểm, gian khổ, đi qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và đã rút ra chân lý: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khố của công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.

Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp. Tháng 6 năm 1919, với tên mi là Nguyễn Ái Quốc, Người thay mặt những người yêu nưc Việt Nam gửi đến Hội nghị Véc-xây Bản yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản “T thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vẩn đề thuộc địa” của Lê-nin đăng trên báo Nhân đạo và cũng chính từ đây đã giải đáp cho Người con đường đấu tranh giành độc lập tự do thực sự cho dân tộc, cho đồng bào mình.

Từ ngày 25 đến 30/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp với tư cách đại biểu Đông Dương. Kết thúc Đại hội ngày 30/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tán thành thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, và cũng là người Cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam.

Từ năm 1921-1930, Nguyễn Ái Quốc vừa tiếp tục hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp, nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện tư tưởng cứu nước, vừa tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Người tập trung chuẩn bị về tổ chức và cán bộ, lập ra Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1925), tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc), đồng thi gửi cán bộ đi học tại trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trưng Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc).

Nhờ hoạt động không mệt mỏi của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí cách mạng tiền bối mà đến cuối năm 1929, đầu năm 1930, những điều kiện cho sự ra đời của một Đảng vô sản ở Việt Nam đã chín muồi...

Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp ở bán đảo Cu Long thuộc Hồng Kông (Trung Quốc) dưi sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Trong Hội nghị thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đề ra 5 điểm ln cần thảo luận và thống nhất, trước hết là tự phê bình và phê bình, "Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác đế thng nhất các nhóm cộng sản Đông Dương”. Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tố chức cộng sản thành lập một đảng, ly tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thông qua các văn kiện gồm: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Li kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột nhân dịp thành lập Đảng. Trong đó, Chánh cương vắn tắt của Đảng và sách lược vắn tắt của Đảng phản ánh nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hp nhất các tố chức Cộng sản có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã quyết nghị lấy ngày 3 tháng 2 duơng lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã m ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam - thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đưng lối và tố chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Sau khi ra đi, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, giành chính quyền với 3 cao trào cách mạng có ý nghĩa to lớn đưa đến thng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đó là:Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh, cao là phong trào XôViết-Nghệ Tĩnh làm rung chuyển chế độ thống trị của đế quốc Pháp và tay sai. Cao trào cách mạng đòi dân sinh, dân chủ (1936 - 1939)đã buộc chính quyn thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ... Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc (1939 - 1945) dưới sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết của Đảng, đứng đầu là Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cùng với sự đoàn kết hăng hái, chiến đấu ngoan cường và hy sinh to lớn của biết bao đảng viên cộng sản, chiến sĩ và đồng bào yêu nước đã kết thúc thắng lợi bằng cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã phá tan sự thống trị của thực dân gần một trăm năm và lật đổ chế độ phong kiến đè nặng lên nhân dân ta mấy mươi thế k, mở ra bước ngoặt vĩ đại của cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới; kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền vi chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á...

Trong những năm 1945 - 1946, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo xây dựng và củng cố vững chắc chính quyền nhân dân, bầu cử Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (6/1/1946); xây dựng và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên (9/11/1946); chăm lo xây dựng chế độ mới, đời sống mi của nhân dân, chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm... Đảng đã chủ động chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đối phó vi cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trên phạm vi cả nưc.Tháng 12/1946, trước dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến vi quyết tâm “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nht định không chịu mt nước, không chịu làm nô lệ”... Bằng đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của bạn bè quốc tế, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta lần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh của thựcdân Pháp giành thắng lợi mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lmg lây năm châu, chẩn động địa cầu ”, buộc Chính phủ Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp ở nước ta.

Sau khi Hiệp định Gionevơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhân dân ta bắt tay vào xây dựng, khôi phục kinh tế - văn hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong khi đó miền Nam, đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, hất chân thực dân Pháp, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng. Nhiệm vụ của Đảng ta trong giai đoạn này hết sức nặng nề, đó là phải lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược gồm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Đảng ta đã lãnh đạo toàn dân nêu cao quyết tâm đánh Mỹ, thực hiện đường lối chiến tranh nhân dân bằng tầm cao khoa học và nghệ thuật. Vi một đế quốc hùng mạnh bậc nhất thế giới, Đảng ta chủ trương đánh lâu dài; kết họp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và hoạt động binh vận; kết hp tiến công và nối dậy, tiến hành đấu tranh trên cả ba vùng (đồng bằng, thành thị và miền núi); kết hp mặt trận quân sự, chính trị với mặt trận ngoại giao; phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và sức mạnh thi đại. Bằng đưng lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt và tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cưng, bất khuất, bất chấp mọi gian khố hy sinh của nhân dân ta, cùng vói sự giúp đỡ to lớn của các nưc xã hội chủ nghĩa và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta lần lưt đánh bại các chiến lược chiến tranh tàn bạo của đế quốc Mỹ, giành nhiều thắng lợi vẻ vang mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đây là một trong những trang chói lọi nhất của lịch sử dân tộc, là một sự kiện có tầm quc tế và có tính thời đại sâu sắc.

Song song với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cu nước, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế - xã hội, tiên hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Sau 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc đã giành được nhũng thành tư quan trọng, chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật ban đầu cho chủ nghĩa xã hội; vừa sản xuât, vừa chiến đu và chi viện sức ngưi, sức của, hoàn thành vai trò hậu phương ln đối với tiền tuyến lớn miền Nam.

Sau chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đất nước ta gặp muôn vàn khó khăn, Đảng đã lãnh đạo nhân dân vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa tiến hành hai cuộc chiến tranh chống xâm lược biên gii phía Bắc và Tây Nam,bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; đồng thời tập trung lãnh đạo xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, từng bước hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động... Trên cơ sở đánh giá tình hình đất nước và qua quá trình tìm tòi, khảonghiệm, Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, m ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta.Trước bối cảnh mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Ầu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới tạm thời lâm vào thoái trào, Đại hội VII của Đảng (tháng 6/1991) khẳng định tiếp tục đổi mói đồng bộ, triệt để trên các lĩnh vực vi những bưc đi, cách làm phù hp và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xác định những quan điếm và phương hướng phát triển đất nước, khng định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưỏng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng.

Các nghị quyết của Đảng từ Đại hội VIII đến nay tiếp tục khẳng định sự kiên định, kiên trì thực hiện đường lối đổi mi đất nước và hội nhập quốc tế. Hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mi, về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưng Hồ Chí Minh, về xây dụng và chỉnh đốn Đảng trong tình hình mới không ngừng đưc bổ sung và phát triến... Qua gần 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 và 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khi xưng và lãnh đạo, với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triến. Văn hóa - xã hội có bước phát triến, công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Diện mạo đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường. Sức mạnh về mọi mặt của đất nưc được nâng lên. Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Đại đoàn kết toàn dân tộc được cửng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đy mạnh. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, học tập và làm theo tư tưỏng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã và đang đạt được một số kết quả tích cực, số lượng đảng viên không ngừng tăng lên. Từ Đại hội lần thứ I (1935) Đảng ta có khoảng 500 đảng viên đến Đại hội lần thứ XII (2016) Đảng ta có hơn 4,5 triệu đảng viên. Đa số cán bộ, đảng viên và Nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, vào công cuộc đổi mới và triển vọng phát triển của đất nước. Nhiều đảng viên đã để lại nhiều tấm gương tốt thể hiện tinh thần tiên phong và tính gương mẫu.Những thành tựu qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nưc đã tạo đà cho sự phát triển trong những năm tiếp theo; đồng thời cũng là minh chứng sinh động khng định vai trò lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam...
Thị xã Bỉm Sơn là vùng đất có vị trí chiến lược trọng yếu trong chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc. Mảnh đất này đã được nhà sử học Phan Huy Chú ca ngợi là nơi “Trời đất đúc khí thiêng, nước nhà gây phúc tốt, là nơi xuất phát tinh hoa của trời đất, nơi hội tụ vượng khí của non sông, chung đúc nên nhiều bậc anh hùng”...

Từ hàng ngàn năm trước đây tới thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, tại vùng đất Bỉm Sơn (Thanh Hóa), đã diễn ra biết bao sự kiện thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường, anh dũng của dân tộc ta chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Hầu hết những cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống giặc phương Bắc, chống đế quốc: Pháp, Nhật và Mỹ đều có sự tham gia của nhân dân Bỉm Sơn. Theo đó, địa danh Bỉm Sơn đã từng gắn liền với nhiều chiến công oanh liệt của nhân dân Thanh Hóa và nhân dân cả nước.

Trên vùng đất có bề dày lịch sử và huyền thoại văn hoá này còn chứa đựng những tiềm năng to lớn để phát triển công nghiệp và xây dựng đô thị. Ngày 29 tháng 6 năm 1977 Bộ Trưởng Phủ Thủ tướng đã ký Quyết định 140/BT phê chuẩn việc thành lập Thị trấn Bỉm Sơn trực thuộc tỉnh Thanh Hoá. Căn cứ Quyết định thành lập thị trấn và tình hình tổ chức Đảng cũng như tổng số đảng viên khu vực Bỉm Sơn, ngày 26/10/1977, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá ban hành Quyết định số 1014/QĐ/TU “Quyết định Ban Chấp hành lâm thời thị Đảng bộ Bỉm Sơn” chỉ định 9 đồng chí uỷ viên BCH Đảng bộ lâm thời, đồng chí Phạm Như Nhuần Bí thư, đồng chí Tống Văn Ký phó Bí thư.

Ngày7/11/1977, trong không khí tưng bừng, phấn khởi của nhân dân Việt Nam, nhân dân Liên Xô và nhân dân các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới kỷ niệm 60 năm chiến thắng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (7/11/1917- 7/11/1977), tại Hội trường Đoàn Địa chất 306 (Bỉm Sơn), đồng chí Hà Trọng Hòa thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa công bố Quyết định số:1014QĐ/TU, ngày 26/10/1977 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá “Quyết định Ban Chấp hành lâm thời thị Đảng bộ Bỉm Sơn”. Ngày 7/11/1977 đã đi vào lịch sử Đảng bộ thị xã Bỉm Sơn, là Ngày thành lập Đảng bộ Bỉm Sơn.

Chặng đường 43 năm (1977-2020) Đảng bộ Bỉm Sơn thành lập và phát triển, đã trải qua gần 10nhiệm kỳ Đại hội, chuẩn bị bước sang nhiệm kỳ thứ XI. Lớp lớp cán bộ, đảng viên và nhân dân Bỉm Sơn luôn đoàn kết, sáng tạo, chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, kiên định mục tiêu lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn, xây dựng Bỉm Sơn không ngừng phát triển. Từ một vùng đất hoang vu được mệnh danh là “rừng thiêng, nước độc”, đất đai cằn cỗi, chưa mưa đã ngập, chưa nắng đã hạn, đến hôm nay, tại vùng đất này, một đô thị công nghiệp, thương mại, dịch vụ đang phát triển với trên 500 doanh nghiệp hoạt động, mỗi năm đóng góp giá trị sản xuất cho đất nước hơn 20 ngàn tỷ đồng... Thị xã Bỉm Sơn - Đô thị loại III đã và đang thực sự trở thành “Hạt nhân vùng kinh tế động lực phía Bắc của tỉnh Thanh Hoá và khu vực Bắc Miền Trung.

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ X, nhiệm kỳ (2015- 2020) Ban Chấp hànhĐảng bộ thị xã Bỉm Sơn luôn đoàn kết, nỗ lực phất đấu, quyết tâm, quyết liệt, trong lãnh đạo,chỉ đạo; tìm tòi, sáng tạo xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể hằng năm để tổ chức thực hiện; kịp thời khắc phục những hạn chế; phát huy sức mạnh của các hệ thống chính trị và nhân dân trong toàn thị xã trong tổ chức thực hiện nên đã thu được những kết quả hết sức quan trọng. Đến nay, căn bản 30 chỉ tiêu theo Nghị quyết đại hội Đảng bộ Thị xã lần thứ X (2015-2020) đều đạt; nhiều chỉ tiêu đã hoàn thành và về đích trướcso với kế hoạch đề ra như: chỉ tiêu về xây dựng phường, xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; chỉ tiêu về giải quyết việc làm cho người lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo; chỉ tiêu về giảm tỷ lệ hộ nghèo, chỉ tiêu về phát triển giáo dục - đào tạo...

Năm 2019, mặc dù gặp nhiều khó khăn; tình hình thế giới, khu vực có những diễn biến phức tạp, khó lường.Trong nước, thiên tai, dịch bệnh, tình trạng ô nhiễm môi trường và sự chống phá của các thế lực thù địch đã tác động xấu đến sản xuất, đời sống và tư tưởng của quần chúng nhân dân... Song, vượt lên những khó khăn và thử thách;quán triệt, triển khai tổ chức thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị, văn bản của Trung ương, của tỉnh ủy của Thị ủy; dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Thường vụ Thị ủy và BCH Đảng bộ Thị xã, cán bộ, đảng viên, nhân dân Bỉm Sơn luôn đồng lòng, chung sức, hăng hái thi đua thực hiện hoàn thành nhiệm vụ đề ra; nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch và tăng so với năm 2018: Tổng giá trị sản xuất địa bàn đạt 22 ngàn 879 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 12,1% vượt KH 0,4%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (Công nghiệp- Xây dựng chiếm 75,21%; Thương mại - Dịch vụ chiếm 23,72%; Nông - Lâm - Thủy sản chiếm 1,07%). Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 75 triệu đồng, bằng 100,3%KH, tăng 7,7% so năm 2018. Thị xã hoàn thành xây dựng Nông thôn mới. An sinh xã hội ngày càng được quan tâm, đời sống vật chất và tinh thần tiếp tục được nâng cao; tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân ổn định và đồng thuận cao, tiếp tục tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và thành công của sự nghiệp đổi mới đất nước.Trên địa bàn không xảy ra điểm nóng; quốc phòng - an ninh ngày càng được củng cố và tăng cường vững chắc... Nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020); dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của Ban Thường vụ Thị ủy, từ thị xã đến các phường, xã, cơ quan, doanh nghiệp, trường học đã đẩy mạnh tuyên truyền và tổ chức nhiều hoạt động thi đua sôi nổi lập thành tích cao nhất kính dâng lên Đảng, Bác Hồ Kính yêu và mừng Xuân Canh Tý 2020. Ngày 16/01/2020, nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, tại Trung tâm Hội nghị - Nhà Văn hóa thị xã, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã đã long trọng tổ chức Hội nghị gặp mặt các đ/c cán bộ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, cán bộ Trung, Cao cấp đang nghỉ hưu trên địa bàn thị xã, các đồng chí đảng viên đã được tặng Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng trở lên; Biểu dương 30 tập thể và 60 đảng viên tiêu biểu đại diện cho hơn 4000 đảng viên trong toàn Đảng bộ thị xã đã có nhiều đóng góp cho công tác Xây dựng Đảng. Đây là những bông hoa tươi thắm, ngát hương trong rừng hoa muôn màu khoe sắc của Đảng bộ và nhân dân thị xã Bỉm Sơn hôm nay...

Những kết quả to lớn của Đảng bộ và nhân dân Bỉm Sơn đã tạo dựng được trong suốt 43 năm qua, cũng như trong giai đoạn 2015-2019 là hết sức quan trọng để góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020; tạo tiền đề vững chắc cho việc hoạch định phương hướng trong thời gian tới và chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XI (2020-2020) đi đến thành công...
Tự hào với truyền thống vẻ vang của Đảng trong suốt chặng đường 90 qua; vui mừng trước sự đổi thay của đất nước, quê hương. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã giành độc lập, thống nhất hai miền Nam - Bắc, giang sơn thu về một mối và vững bước đi lên Chủ nghĩa nghĩa hội, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh”, xây dựng đất nước ta “ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại... Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vô cùng tự hào vì đất nước có một Đảng Cộng sản kiên cưng, trung thành với Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo Nhân dân ta đi từ thắng li này đến thắng li khác, làm nên những kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đóng góp xứng đáng vào phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, vì hòa bình và tiến bộ của nhân loại. Tự hào về Đảng quang vinh, về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, về thành quả 43 năm qua Đảng bộ và nhân dân Bỉm Sơn đã đạt được, trong thời gian tới Đảng bộ và nhân dân thị xã Bỉm Sơn ra sức thi đua tiếp tục tranh thủ thời cơ, vận hội, vượt qua thách thức, nỗ lực thực hiện thắng lợi kế hoạch, nhiệm vụ năm 2020, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ X, tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ, Chi bộ trựcthuộc và Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XI (2020 -2025), tiến tới Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIX và Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Lê Văn Tuấn
Trưởng ban Tuyên giáo Thị ủy

90 năm của đảng cộng sản việt nam, Đảng bộ và Nhân dân thị xã Bỉm Sơn quyết tâm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thị xã lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 – 2020

Trong không khí tưng bừng, phấn khởi của những ngày đầu Xuân mới - Xuân Canh Tý 2020 và vui Tết cổ truyền của dân tộc. Tự hào và phát huy truyền thống 90 năm vẻ vang của Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ và nhân dân thị xã Bỉm Sơn - Thanh Hóa đang hăng hái thi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thị xã lần thứ X, nhiệm kỳ (2015-2020); cùng với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tỉnh Thanh Hóa và nhân dân cả nước “Vui Xuân mới không quên nhiệm vụ mới” đã ra quân sản xuất và lập công ngay từ những ngày đầu năm mới, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, lao động và học tập; giấy lên các cao trào thi đua yêu nước mừng đất nước đổi mới, mừng Đảng quang vinh, mừng Xuân Canh Tý, nhân kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020).

90 nam.jpg
Ảnh minh họa.

Từ cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc. Các nưc tư bản đế quốc thực hiện chính sách: bên trong tăngcường bóc lột nhân dân lao động, bên ngoài gia tăng các hoạt động xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa. Sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc làm đi sống nhân dân lao động trên thế giới trở nên cùng cực. Mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa...

Năm 1917, với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại, chủ nghĩa Mác -Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực, m ra một thời đại mới trong lịch sử loài người; là ánh sáng soi đường cho các dân tộc bị áp bức đng lên đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. .

Tháng 3 năm 1919, Quốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời đã thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Đối với Việt Nam, Quốc tế Cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin và thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Bối cảnh trong nước:

Năm 1858, thực dân Pháp xâm lược Việt Nam và từng bước thiết lập bộ máy thống trị, biến nước ta từ một quốc gia phong kiến thành “một xứ thuộc địa, dân ta là vong quc nô, Tố quốc ta bị giày xéo dưới gót sắt của kẻ thù hung ác”. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có nhiều thay đổi: về chính trị, thực dân Pháp thi hành chính sách cai trị thực dân, tước bỏ quyền lực đối nội, đối ngoại của chính quyền phong kiến nhà Nguyễn, đó là một chính sách chuyên chế đin hình, chúng đàn áp đẫm máu các phong trào và hành động yêu nước của người Việt Nam, mọi quyền tự do bị cấm. Chúng chia rẽ ba nước Đông Dương, chia Việt Nam thành ba kỳ (Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ) và thực hiện ở mỗi kỳ một chế độ cai trị riêng.Về kinh tế, thực dân Pháp cấukết vi giai cấp địa chủ để thực hiện chính sách bóc lột tàn bạo...Về văn hóa, thực, dân Pháp tiến hành chính, sách ngu dân, chúng bưng bít, ngăn cản ảnh hưỏng của văn hóa tiến bộ trên thế gii, khuyến khích văn hóa độc hại, xuyên tạc lịch sử, giá trị văn hóa Việt Nam và dung túng, duy trì các hủ tục lạc hậu.

Trước sự xâm lược của thực dân Pháp, các cuộc khởi nghĩa và các phong trào đu tranh của nhân dân ta diễn ra liên tục và mạnh mẽ. Tuy nhiên do thiếu đường lối đúng đn, thiếu tố chức và lực lượng cần thiết nên các phong trào đó đã lần lượt thất bại. Phong trào yêu nưc theo ý thức hệ phong kiến như phong trào Cần Vương đã chấm dứt với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo (1896); phong trào nông dân Yên Thế của Hoàng Hoa Thám kéo dài 30 năm cũng không giành được thắng li. Phong trào yêu nưc theo khuynh hướng dân chủ tư sản do các cụ Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Lương Văn Can lãnh đạo cũng rơi vào bế tắc. Cuộc khi nghĩa Yên Bái do Nguyễn Thái Học lãnh đạo cũng bị thất bại,... Cách mạng Việt Nam chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đưng lối cứu nước.

Giữa lúc dân tộc ta đng trước cuộc khủng hoảng về đưng lối cu nước, nhiều nhà yêu nước đương thi tiếp tục con đường cu nưc theo lối cũ thì ngày 5/6/1911 người thanh niên Nguyễn Tất Thành (tức là Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh sau này) ra đi tìm đường cứu nước theo phưong hướng mới. Với khát vọng cháy bỏng giành độc lập tự do cho dân, cho nước, Nguyễn Tất Thành đã bất chấp mọi nguy hiểm, gian khổ, đi qua nhiều nước của châu Âu, châu Phi, châu Mỹ và đã rút ra chân lý: Chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa đế quốc thực dân là cội nguồn mọi đau khố của công nhân và nhân dân lao động ở chính quốc cũng như ở các nước thuộc địa.

Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng Xã hội Pháp. Tháng 6 năm 1919, với tên mi là Nguyễn Ái Quốc, Người thay mặt những người yêu nưc Việt Nam gửi đến Hội nghị Véc-xây Bản yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm đòi Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do dân chủ và quyền bình đẳng của dân tộc Việt Nam.Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc được đọc bản “T thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vẩn đề thuộc địa” của Lê-nin đăng trên báo Nhân đạo và cũng chính từ đây đã giải đáp cho Người con đường đấu tranh giành độc lập tự do thực sự cho dân tộc, cho đồng bào mình.

Từ ngày 25 đến 30/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tham dự Đại hội lần thứ 18 Đảng Xã hội Pháp với tư cách đại biểu Đông Dương. Kết thúc Đại hội ngày 30/12/1920, Nguyễn Ái Quốc tán thành thành lập Đảng Cộng sản Pháp và trở thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, và cũng là người Cộng sản đầu tiên của dân tộc Việt Nam.

Từ năm 1921-1930, Nguyễn Ái Quốc vừa tiếp tục hoạt động trong Đảng Cộng sản Pháp, nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện tư tưởng cứu nước, vừa tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam. Người tập trung chuẩn bị về tổ chức và cán bộ, lập ra Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1925), tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ tại Quảng Châu (Trung Quốc), đồng thi gửi cán bộ đi học tại trường Đại học Phương Đông (Liên Xô) và trưng Lục quân Hoàng Phố (Trung Quốc).

Nhờ hoạt động không mệt mỏi của Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc và nhiều đồng chí cách mạng tiền bối mà đến cuối năm 1929, đầu năm 1930, những điều kiện cho sự ra đời của một Đảng vô sản ở Việt Nam đã chín muồi...

Từ ngày 6/1 đến ngày 7/2/1930, Hội nghị hp nhất các tổ chức Cộng sản thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đã họp ở bán đảo Cu Long thuộc Hồng Kông (Trung Quốc) dưi sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt cho Quốc tế Cộng sản. Trong Hội nghị thành lập Đảng, đồng chí Nguyễn Ái Quốc đề ra 5 điểm ln cần thảo luận và thống nhất, trước hết là tự phê bình và phê bình, "Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác đế thng nhất các nhóm cộng sản Đông Dương”. Hội nghị đã nhất trí thống nhất các tố chức cộng sản thành lập một đảng, ly tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị đã thông qua các văn kiện gồm: Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng và Li kêu gọi của đồng chí Nguyễn Ái Quốc thay mặt Quốc tế Cộng sản và Đảng Cộng sản Việt Nam gửi đến công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, học sinh và tất cả đồng bào bị áp bức, bóc lột nhân dịp thành lập Đảng. Trong đó, Chánh cương vắn tắt của Đảng và sách lược vắn tắt của Đảng phản ánh nội dung cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hp nhất các tố chức Cộng sản có ý nghĩa như Đại hội thành lập Đảng.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) đã quyết nghị lấy ngày 3 tháng 2 duơng lịch mỗi năm làm ngày kỷ niệm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với Cương lĩnh chính trị đầu tiên đã m ra thời kì mới cho cách mạng Việt Nam - thời kì đấu tranh giành độc lập dân tộc tiến lên chủ nghĩa xã hội. Sự kiện thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là một bước ngoặt vô cùng quan trọng của lịch sử cách mạng Việt Nam, quyết định sự phát triển của dân tộc, chấm dứt sự khủng hoảng về đưng lối và tố chức lãnh đạo của phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Sau khi ra đi, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc, giành chính quyền với 3 cao trào cách mạng có ý nghĩa to lớn đưa đến thng lợi của cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945. Đó là:Cao trào cách mạng 1930-1931 mà đỉnh, cao là phong trào XôViết-Nghệ Tĩnh làm rung chuyển chế độ thống trị của đế quốc Pháp và tay sai. Cao trào cách mạng đòi dân sinh, dân chủ (1936 - 1939)đã buộc chính quyn thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ... Cao trào cách mạng giải phóng dân tộc (1939 - 1945) dưới sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết của Đảng, đứng đầu là Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc cùng với sự đoàn kết hăng hái, chiến đấu ngoan cường và hy sinh to lớn của biết bao đảng viên cộng sản, chiến sĩ và đồng bào yêu nước đã kết thúc thắng lợi bằng cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã phá tan sự thống trị của thực dân gần một trăm năm và lật đổ chế độ phong kiến đè nặng lên nhân dân ta mấy mươi thế k, mở ra bước ngoặt vĩ đại của cách mạng, đưa dân tộc Việt Nam bước sang kỷ nguyên mới; kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền vi chủ nghĩa xã hội, nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ xã hội. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nay là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước công nông đầu tiên ở Đông Nam châu Á...

Trong những năm 1945 - 1946, Đảng ta đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo xây dựng và củng cố vững chắc chính quyền nhân dân, bầu cử Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (6/1/1946); xây dựng và thông qua Hiến pháp dân chủ đầu tiên (9/11/1946); chăm lo xây dựng chế độ mới, đời sống mi của nhân dân, chống giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm... Đảng đã chủ động chuẩn bị những điều kiện cần thiết để đối phó vi cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp trên phạm vi cả nưc.Tháng 12/1946, trước dã tâm xâm lược nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát động toàn quốc kháng chiến vi quyết tâm “Chúng ta thà hy sinh tất cả chứ nht định không chịu mt nước, không chịu làm nô lệ”... Bằng đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của bạn bè quốc tế, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta lần lượt đánh bại các kế hoạch chiến tranh của thựcdân Pháp giành thắng lợi mà đỉnh cao là chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ “lmg lây năm châu, chẩn động địa cầu ”, buộc Chính phủ Pháp phải ký kết Hiệp định Giơnevơ chấm dứt sự thống trị của thực dân Pháp ở nước ta.

Sau khi Hiệp định Gionevơ được ký kết, miền Bắc hoàn toàn giải phóng, nhân dân ta bắt tay vào xây dựng, khôi phục kinh tế - văn hóa, xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong khi đó miền Nam, đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơnevơ, hất chân thực dân Pháp, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của chúng. Nhiệm vụ của Đảng ta trong giai đoạn này hết sức nặng nề, đó là phải lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến hành đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược gồm cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
Đảng ta đã lãnh đạo toàn dân nêu cao quyết tâm đánh Mỹ, thực hiện đường lối chiến tranh nhân dân bằng tầm cao khoa học và nghệ thuật. Vi một đế quốc hùng mạnh bậc nhất thế giới, Đảng ta chủ trương đánh lâu dài; kết họp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang và hoạt động binh vận; kết hp tiến công và nối dậy, tiến hành đấu tranh trên cả ba vùng (đồng bằng, thành thị và miền núi); kết hp mặt trận quân sự, chính trị với mặt trận ngoại giao; phát huy cao độ chủ nghĩa yêu nước và chủ nghĩa anh hùng cách mạng; phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc và sức mạnh thi đại. Bằng đưng lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt và tinh thần đấu tranh anh dũng kiên cưng, bất khuất, bất chấp mọi gian khố hy sinh của nhân dân ta, cùng vói sự giúp đỡ to lớn của các nưc xã hội chủ nghĩa và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới, Đảng đã lãnh đạo nhân dân ta lần lưt đánh bại các chiến lược chiến tranh tàn bạo của đế quốc Mỹ, giành nhiều thắng lợi vẻ vang mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, kết thúc 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Đây là một trong những trang chói lọi nhất của lịch sử dân tộc, là một sự kiện có tầm quc tế và có tính thời đại sâu sắc.

Song song với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cu nước, Đảng đã lãnh đạo nhân dân miền Bắc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế - xã hội, tiên hành cải tạo xã hội chủ nghĩa và đưa miền Bắc quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Sau 21 năm xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Bắc đã giành được nhũng thành tư quan trọng, chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật ban đầu cho chủ nghĩa xã hội; vừa sản xuât, vừa chiến đu và chi viện sức ngưi, sức của, hoàn thành vai trò hậu phương ln đối với tiền tuyến lớn miền Nam.

Sau chiến tranh giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đất nước ta gặp muôn vàn khó khăn, Đảng đã lãnh đạo nhân dân vừa ra sức khôi phục kinh tế vừa tiến hành hai cuộc chiến tranh chống xâm lược biên gii phía Bắc và Tây Nam,bảo vệ độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ quốc gia; đồng thời tập trung lãnh đạo xây dựng cơ sở vật chất của chủ nghĩa xã hội, từng bước hình thành cơ cấu kinh tế mới trong cả nước, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân lao động... Trên cơ sở đánh giá tình hình đất nước và qua quá trình tìm tòi, khảonghiệm, Đại hội VI của Đảng (tháng 12/1986) đã đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, m ra bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta.Trước bối cảnh mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Ầu sụp đổ, hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới tạm thời lâm vào thoái trào, Đại hội VII của Đảng (tháng 6/1991) khẳng định tiếp tục đổi mói đồng bộ, triệt để trên các lĩnh vực vi những bưc đi, cách làm phù hp và giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa. Đại hội đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, xác định những quan điếm và phương hướng phát triển đất nước, khng định chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưỏng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của Đảng.

Các nghị quyết của Đảng từ Đại hội VIII đến nay tiếp tục khẳng định sự kiên định, kiên trì thực hiện đường lối đổi mi đất nước và hội nhập quốc tế. Hệ thống quan điểm lý luận về công cuộc đổi mi, về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưng Hồ Chí Minh, về xây dụng và chỉnh đốn Đảng trong tình hình mới không ngừng đưc bổ sung và phát triến... Qua gần 30 năm thực hiện Cương lĩnh 1991 và 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng ta khi xưng và lãnh đạo, với sự nỗ lực của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước ta vượt qua khủng hoảng kinh tế đã trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình; đang đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Kinh tế tăng trưng khá, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từng bước hình thành, phát triến. Văn hóa - xã hội có bước phát triến, công tác xóa đói giảm nghèo đạt được những thành tựu quan trọng, sớm đạt được nhiều chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ của Liên hp quốc, được quốc tế đánh giá cao. Diện mạo đất nước và đời sống của nhân dân có nhiều thay đổi. Chính trị - xã hội ổn định; quốc phòng, an ninh được tăng cường. Sức mạnh về mọi mặt của đất nưc được nâng lên. Quan hệ đối ngoại được mở rộng và ngày càng đi vào chiều sâu, Việt Nam đã có quan hệ với 189 quốc gia và vùng lãnh thổ. Dân chủ xã hội chủ nghĩa được phát huy và ngày càng mở rộng. Đại đoàn kết toàn dân tộc được cửng cố và tăng cường. Xây dựng Nhà nước pháp quyền và cả hệ thống chính trị được đy mạnh. Công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, học tập và làm theo tư tưỏng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh đã và đang đạt được một số kết quả tích cực, số lượng đảng viên không ngừng tăng lên. Từ Đại hội lần thứ I (1935) Đảng ta có khoảng 500 đảng viên đến Đại hội lần thứ XII (2016) Đảng ta có hơn 4,5 triệu đảng viên. Đa số cán bộ, đảng viên và Nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào Đảng, Nhà nước, vào công cuộc đổi mới và triển vọng phát triển của đất nước. Nhiều đảng viên đã để lại nhiều tấm gương tốt thể hiện tinh thần tiên phong và tính gương mẫu.Những thành tựu qua 35 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nưc đã tạo đà cho sự phát triển trong những năm tiếp theo; đồng thời cũng là minh chứng sinh động khng định vai trò lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam...
Thị xã Bỉm Sơn là vùng đất có vị trí chiến lược trọng yếu trong chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc. Mảnh đất này đã được nhà sử học Phan Huy Chú ca ngợi là nơi “Trời đất đúc khí thiêng, nước nhà gây phúc tốt, là nơi xuất phát tinh hoa của trời đất, nơi hội tụ vượng khí của non sông, chung đúc nên nhiều bậc anh hùng”...

Từ hàng ngàn năm trước đây tới thời kỳ chống Mỹ, cứu nước, tại vùng đất Bỉm Sơn (Thanh Hóa), đã diễn ra biết bao sự kiện thể hiện tinh thần đấu tranh quật cường, anh dũng của dân tộc ta chống ngoại xâm, giải phóng dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia. Hầu hết những cuộc khởi nghĩa và kháng chiến chống giặc phương Bắc, chống đế quốc: Pháp, Nhật và Mỹ đều có sự tham gia của nhân dân Bỉm Sơn. Theo đó, địa danh Bỉm Sơn đã từng gắn liền với nhiều chiến công oanh liệt của nhân dân Thanh Hóa và nhân dân cả nước.

Trên vùng đất có bề dày lịch sử và huyền thoại văn hoá này còn chứa đựng những tiềm năng to lớn để phát triển công nghiệp và xây dựng đô thị. Ngày 29 tháng 6 năm 1977 Bộ Trưởng Phủ Thủ tướng đã ký Quyết định 140/BT phê chuẩn việc thành lập Thị trấn Bỉm Sơn trực thuộc tỉnh Thanh Hoá. Căn cứ Quyết định thành lập thị trấn và tình hình tổ chức Đảng cũng như tổng số đảng viên khu vực Bỉm Sơn, ngày 26/10/1977, Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá ban hành Quyết định số 1014/QĐ/TU “Quyết định Ban Chấp hành lâm thời thị Đảng bộ Bỉm Sơn” chỉ định 9 đồng chí uỷ viên BCH Đảng bộ lâm thời, đồng chí Phạm Như Nhuần Bí thư, đồng chí Tống Văn Ký phó Bí thư.

Ngày7/11/1977, trong không khí tưng bừng, phấn khởi của nhân dân Việt Nam, nhân dân Liên Xô và nhân dân các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới kỷ niệm 60 năm chiến thắng Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ đại (7/11/1917- 7/11/1977), tại Hội trường Đoàn Địa chất 306 (Bỉm Sơn), đồng chí Hà Trọng Hòa thay mặt Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa công bố Quyết định số:1014QĐ/TU, ngày 26/10/1977 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Thanh Hoá “Quyết định Ban Chấp hành lâm thời thị Đảng bộ Bỉm Sơn”. Ngày 7/11/1977 đã đi vào lịch sử Đảng bộ thị xã Bỉm Sơn, là Ngày thành lập Đảng bộ Bỉm Sơn.

Chặng đường 43 năm (1977-2020) Đảng bộ Bỉm Sơn thành lập và phát triển, đã trải qua gần 10nhiệm kỳ Đại hội, chuẩn bị bước sang nhiệm kỳ thứ XI. Lớp lớp cán bộ, đảng viên và nhân dân Bỉm Sơn luôn đoàn kết, sáng tạo, chung sức, đồng lòng vượt qua mọi khó khăn, kiên định mục tiêu lý tưởng Đảng Cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn, xây dựng Bỉm Sơn không ngừng phát triển. Từ một vùng đất hoang vu được mệnh danh là “rừng thiêng, nước độc”, đất đai cằn cỗi, chưa mưa đã ngập, chưa nắng đã hạn, đến hôm nay, tại vùng đất này, một đô thị công nghiệp, thương mại, dịch vụ đang phát triển với trên 500 doanh nghiệp hoạt động, mỗi năm đóng góp giá trị sản xuất cho đất nước hơn 20 ngàn tỷ đồng... Thị xã Bỉm Sơn - Đô thị loại III đã và đang thực sự trở thành “Hạt nhân vùng kinh tế động lực phía Bắc của tỉnh Thanh Hoá và khu vực Bắc Miền Trung.

Thực hiện nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ X, nhiệm kỳ (2015- 2020) Ban Chấp hànhĐảng bộ thị xã Bỉm Sơn luôn đoàn kết, nỗ lực phất đấu, quyết tâm, quyết liệt, trong lãnh đạo,chỉ đạo; tìm tòi, sáng tạo xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể hằng năm để tổ chức thực hiện; kịp thời khắc phục những hạn chế; phát huy sức mạnh của các hệ thống chính trị và nhân dân trong toàn thị xã trong tổ chức thực hiện nên đã thu được những kết quả hết sức quan trọng. Đến nay, căn bản 30 chỉ tiêu theo Nghị quyết đại hội Đảng bộ Thị xã lần thứ X (2015-2020) đều đạt; nhiều chỉ tiêu đã hoàn thành và về đích trướcso với kế hoạch đề ra như: chỉ tiêu về xây dựng phường, xã đạt chuẩn quốc gia về y tế; chỉ tiêu về giải quyết việc làm cho người lao động; tỷ lệ lao động qua đào tạo; chỉ tiêu về giảm tỷ lệ hộ nghèo, chỉ tiêu về phát triển giáo dục - đào tạo...

Năm 2019, mặc dù gặp nhiều khó khăn; tình hình thế giới, khu vực có những diễn biến phức tạp, khó lường.Trong nước, thiên tai, dịch bệnh, tình trạng ô nhiễm môi trường và sự chống phá của các thế lực thù địch đã tác động xấu đến sản xuất, đời sống và tư tưởng của quần chúng nhân dân... Song, vượt lên những khó khăn và thử thách;quán triệt, triển khai tổ chức thực hiện nghiêm túc các nghị quyết, chỉ thị, văn bản của Trung ương, của tỉnh ủy của Thị ủy; dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Ban Thường vụ Thị ủy và BCH Đảng bộ Thị xã, cán bộ, đảng viên, nhân dân Bỉm Sơn luôn đồng lòng, chung sức, hăng hái thi đua thực hiện hoàn thành nhiệm vụ đề ra; nhiều chỉ tiêu vượt kế hoạch và tăng so với năm 2018: Tổng giá trị sản xuất địa bàn đạt 22 ngàn 879 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng đạt 12,1% vượt KH 0,4%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực (Công nghiệp- Xây dựng chiếm 75,21%; Thương mại - Dịch vụ chiếm 23,72%; Nông - Lâm - Thủy sản chiếm 1,07%). Thu nhập bình quân đầu người đạt trên 75 triệu đồng, bằng 100,3%KH, tăng 7,7% so năm 2018. Thị xã hoàn thành xây dựng Nông thôn mới. An sinh xã hội ngày càng được quan tâm, đời sống vật chất và tinh thần tiếp tục được nâng cao; tình hình tư tưởng của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân ổn định và đồng thuận cao, tiếp tục tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và thành công của sự nghiệp đổi mới đất nước.Trên địa bàn không xảy ra điểm nóng; quốc phòng - an ninh ngày càng được củng cố và tăng cường vững chắc... Nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/2020); dưới sự lãnh đạo chỉ đạo của Ban Thường vụ Thị ủy, từ thị xã đến các phường, xã, cơ quan, doanh nghiệp, trường học đã đẩy mạnh tuyên truyền và tổ chức nhiều hoạt động thi đua sôi nổi lập thành tích cao nhất kính dâng lên Đảng, Bác Hồ Kính yêu và mừng Xuân Canh Tý 2020. Ngày 16/01/2020, nhân dịp kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, tại Trung tâm Hội nghị - Nhà Văn hóa thị xã, Ban Chấp hành Đảng bộ thị xã đã long trọng tổ chức Hội nghị gặp mặt các đ/c cán bộ diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý, cán bộ Trung, Cao cấp đang nghỉ hưu trên địa bàn thị xã, các đồng chí đảng viên đã được tặng Huy hiệu 60 năm tuổi Đảng trở lên; Biểu dương 30 tập thể và 60 đảng viên tiêu biểu đại diện cho hơn 4000 đảng viên trong toàn Đảng bộ thị xã đã có nhiều đóng góp cho công tác Xây dựng Đảng. Đây là những bông hoa tươi thắm, ngát hương trong rừng hoa muôn màu khoe sắc của Đảng bộ và nhân dân thị xã Bỉm Sơn hôm nay...

Những kết quả to lớn của Đảng bộ và nhân dân Bỉm Sơn đã tạo dựng được trong suốt 43 năm qua, cũng như trong giai đoạn 2015-2019 là hết sức quan trọng để góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ X, nhiệm kỳ 2015-2020; tạo tiền đề vững chắc cho việc hoạch định phương hướng trong thời gian tới và chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XI (2020-2020) đi đến thành công...
Tự hào với truyền thống vẻ vang của Đảng trong suốt chặng đường 90 qua; vui mừng trước sự đổi thay của đất nước, quê hương. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhân dân ta đã giành độc lập, thống nhất hai miền Nam - Bắc, giang sơn thu về một mối và vững bước đi lên Chủ nghĩa nghĩa hội, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, văn minh”, xây dựng đất nước ta “ngày càng đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” như lời căn dặn của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại... Kỷ niệm 90 năm Ngày thành lập Đảng, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta vô cùng tự hào vì đất nước có một Đảng Cộng sản kiên cưng, trung thành với Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, lãnh đạo Nhân dân ta đi từ thắng li này đến thắng li khác, làm nên những kỳ tích vĩ đại trong lịch sử dân tộc, đóng góp xứng đáng vào phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, vì hòa bình và tiến bộ của nhân loại. Tự hào về Đảng quang vinh, về Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, về thành quả 43 năm qua Đảng bộ và nhân dân Bỉm Sơn đã đạt được, trong thời gian tới Đảng bộ và nhân dân thị xã Bỉm Sơn ra sức thi đua tiếp tục tranh thủ thời cơ, vận hội, vượt qua thách thức, nỗ lực thực hiện thắng lợi kế hoạch, nhiệm vụ năm 2020, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ X, tổ chức thành công Đại hội Đảng bộ, Chi bộ trựcthuộc và Đại hội Đảng bộ thị xã lần thứ XI (2020 -2025), tiến tới Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XIX và Đại hội lần thứ XIII của Đảng.

Lê Văn Tuấn
Trưởng ban Tuyên giáo Thị ủy

Công khai kết quả TTHC

CÔNG KHAI KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT TTHC