Một đôi điều về ngôi chùa cổ Khánh Quang
Ngôi chùa cổ Khánh Quang còn gọi là chùa Trạch Lâm – thuộc xã Quang Trung – thị xã Bỉm Sơn – tỉnh Thanh Hoá. Ngôi chùa hiện nay không còn nữa mà chỉ còn là những hồi âm trên sách vở… Nhưng nhờ vào chính sách Tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng của Đảng và Chính phủ, ngôi chùa Khánh Quang được xây dựng lại một cách quy mô, linh thiêng và thánh kính trên một khu đồi, gần nền chùa cũ, ngõ hầu thoả mãn cuộc sống tâm linh của con người luôn hướng về cái thiện…
Theo sử sách cũ thì ngôi chùa được kiến trúc khoảng vào thế Kỷ XVII do bà Nguyễn Thị Ngọc Tú, con giá Đoan Quận công Nguyễn Hoàng và là Chính Phi của Chúa Trịnh Tráng xây dựng.
“Chùa Khánh Quang ở xã Trạch Lâm, huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hoá do Chính Phi của Thanh Đô Vương Trịnh Tráng, là Nguyễn Thị Ngọc Tú (1631) xây dựng. Bà là con gái Đoan Quận Công Nguyễn Hoàng. Sau khi làm nội cung của Trịnh Tráng (1623) bà về thăm quê hương ở huyện Tống Sơn, nhân đó bỏ tiền công đức dựng chùa Khánh Quang. Trong chùa có tượng Vương phi tức là tượng thờ bà. Sau vườn chùa có tháp 3 tầng chưa rõ là tháp thờ vị nào ” (“Từ điển di tích văn hoá Việt Nam” Ngô Đức Thọ - NXB Văn hoá 2003 – trang 362).
Tháp 3 tầng, chính là “thờ Thiền sư Minh Hành, trong ngọn tháp có một pho tượng thờ ngài bằng đồng, được nhà khoa học Pháp Benzacier coi là kiểu tượng Việt Nam khéo nhất mà ông đã thấy” (TCNC Phật học – 1/10 – trang 30).
Chùa Khánh Quang còn có tên gọi là Trạch lâm, vì ngôi chùa toạ lạc trên đất xã Trạch Lâm xưa. “Chùa Trạch Lâm do Công chúa Ngọc Tú bản triều dựng. Sau thự Tổng đốc Thanh Hoá Tôn Thất Tĩnh sửa lại, bia cũ bị rêu mờ không rõ năm tháng, chỉ còn lại di tượng Ngọc Tú mà thôi”. (Đại Nam nhất thống chí (Tập II) trang 257 KHXH, 1970).
Tháp 3 tầng, chính là “thờ Thiền sư Minh Hành, trong ngọn tháp có một pho tượng thờ ngài bằng đồng, được nhà khoa học Pháp Benzacier coi là kiểu tượng Việt Nam khéo nhất mà ông đã thấy” (TCNC Phật học – 1/10 – trang 30).
Chùa Khánh Quang còn có tên gọi là Trạch lâm, vì ngôi chùa toạ lạc trên đất xã Trạch Lâm xưa. “Chùa Trạch Lâm do Công chúa Ngọc Tú bản triều dựng. Sau thự Tổng đốc Thanh Hoá Tôn Thất Tĩnh sửa lại, bia cũ bị rêu mờ không rõ năm tháng, chỉ còn lại di tượng Ngọc Tú mà thôi”. (Đại Nam nhất thống chí (Tập II) trang 257 KHXH, 1970).
Chùa Trạch Lâm đã được đón tiếp Chuyết Công Hoà thượng (1590 – 1644) pháp hiệu là Chuyết Chuyết, người đời Minh – Trung Quốc và cùng đệ tử thân tín là Thiền Sư Minh Hành (1595 - 1659) sang thuyết pháp ở Việt Nam. Vào khoảng năm 1630 Minh Hành theo sư phụ từ vùng Quảng Nam – Thuận Hoá ra Thăng Long (Hà Nội) đã dừng chân trụ trì tại chùa Trạch Lâm, Thanh Hoá. Sau đó Chuyết Chuyết Thiền sư chuyển về trụ trì tại chùa Ninh Phúc (Bắc Ninh). Năm 1644,Chuyết Chuyết Hoà thượng viên tịch. Nhục thân của Ngài được đặt trong khám tại chùa Bút Tháp. Năm 1645 các đệ tử mở khám gia, thấy nhục thân của ngài vẫn như lúc sống. Vì thời kỳ này loạn lạc, nội chiến xảy ra liên miên, Thiền sư Minh Hành và các đệ tử đã bí mật đưa nhục thể của ngài và chùa Khánh Quang (tức chùa Trạch Lâm) chờ khi thái bình sẽ đưa ngài về Bút Pháp. Như vậy là chùa Trạch Lâm đã có vinh dự là nơi trụ trì và là nơi cất dấu nhục thân Hoà thượng Chuyết Chuyết một thời gian…
“Khoảng năm 1645 – 1672, nhục thân của ngài được vào Thanh Hoá cất giấu trong chùa Trạch Lâm. Sau đó (Không biết từ năm nào) nhục thân của Ngài lại được rước về chùa Phật Tích và được thờ tại nhà Tổ”.
Người khởi công xây dựng chùa Khánh Quang là Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Tú. Sử sách xưa ghi chép rất ít về bà chúa này. Chỉ biết rằng, từ năm 1599, khi Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng còn ở Thăng Long giữ chức Thái uý Hữu tướng quốc thì Bình An Vương Trịnh Tùng đã xin Đoan Quốc Công gả con gái trưởng là Nguyễn Thị Ngọc Tú làm vợ Trịnh Tráng (Con cả Trịnh Tùng). Đứng về quan hệ gia tộc thì Tráng phải gọi Ngọc Tú là cô, vì Tú là con cậu, mà Tùng là con cô. Nhưng Nguyễn Hoàng và Trịnh Tùng đã vượt qua lễ giáo phong kiến mà trở thành thông gia là nhằm thắt chặt mối quan hệ hai gia đình vọng tộc, có quyền lực trong triều đình Lê – Trịnh, nhằm xoá bỏ mọi hiềm khích để cùng đạt được mục tiêu là “Phù Lê diệt Mạc”.
Vương phi Nguyễn Thị Ngọc Tú đã làm được một việc công đức là bỏ tiền xây dựng ngôi chùa Khánh Quang ngay trên đất quý hương – Tống Sơn của dòng họ mình. Một việc làm mang đạm chất nhân văn khiến người đời ngưỡng mộ…
Hoàng thượng Chuyết Chuyết (1590 - 1644) quê ở Phúc Kiến, Trung Hoa. Sư sang Việt Nam đến kinh thành Thăng Long năm 1633 và giảng dạy Phật pháp cho các đệ tử mọi miền, người đến học gồm cả Hoa và Việt. Sư ở chùa Phật Tích – Bắc Ninh. Trong thời gian thuyết pháp ở đây, Sư được chúa Trịnh Tráng rất quý mến, xem như bậc thầy. Vua Lê Huyền Tôn và các bậc công hầu cũng đều rất kính trọng. Về sau chúa Trịnh Tráng muốn có thêm kinh điển Phật giáo để lưu hành trong nước, Sư bèn sai đệ tử Minh Hành trở về Trung Hoa thỉnh kinh. Những kinh điển thỉnh về được bảo quản và lưu trữ tại chùa Phật Tích. Sau đó Sư về trụ trì ở chùa Ninh Phúc cho đến khi viên tịch.
Khi sắp viên tịch sư làm một bài kệ để dạy các đệ tử như sau:
Phiên âm:
“Khoảng năm 1645 – 1672, nhục thân của ngài được vào Thanh Hoá cất giấu trong chùa Trạch Lâm. Sau đó (Không biết từ năm nào) nhục thân của Ngài lại được rước về chùa Phật Tích và được thờ tại nhà Tổ”.
Người khởi công xây dựng chùa Khánh Quang là Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Tú. Sử sách xưa ghi chép rất ít về bà chúa này. Chỉ biết rằng, từ năm 1599, khi Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng còn ở Thăng Long giữ chức Thái uý Hữu tướng quốc thì Bình An Vương Trịnh Tùng đã xin Đoan Quốc Công gả con gái trưởng là Nguyễn Thị Ngọc Tú làm vợ Trịnh Tráng (Con cả Trịnh Tùng). Đứng về quan hệ gia tộc thì Tráng phải gọi Ngọc Tú là cô, vì Tú là con cậu, mà Tùng là con cô. Nhưng Nguyễn Hoàng và Trịnh Tùng đã vượt qua lễ giáo phong kiến mà trở thành thông gia là nhằm thắt chặt mối quan hệ hai gia đình vọng tộc, có quyền lực trong triều đình Lê – Trịnh, nhằm xoá bỏ mọi hiềm khích để cùng đạt được mục tiêu là “Phù Lê diệt Mạc”.
Vương phi Nguyễn Thị Ngọc Tú đã làm được một việc công đức là bỏ tiền xây dựng ngôi chùa Khánh Quang ngay trên đất quý hương – Tống Sơn của dòng họ mình. Một việc làm mang đạm chất nhân văn khiến người đời ngưỡng mộ…
Hoàng thượng Chuyết Chuyết (1590 - 1644) quê ở Phúc Kiến, Trung Hoa. Sư sang Việt Nam đến kinh thành Thăng Long năm 1633 và giảng dạy Phật pháp cho các đệ tử mọi miền, người đến học gồm cả Hoa và Việt. Sư ở chùa Phật Tích – Bắc Ninh. Trong thời gian thuyết pháp ở đây, Sư được chúa Trịnh Tráng rất quý mến, xem như bậc thầy. Vua Lê Huyền Tôn và các bậc công hầu cũng đều rất kính trọng. Về sau chúa Trịnh Tráng muốn có thêm kinh điển Phật giáo để lưu hành trong nước, Sư bèn sai đệ tử Minh Hành trở về Trung Hoa thỉnh kinh. Những kinh điển thỉnh về được bảo quản và lưu trữ tại chùa Phật Tích. Sau đó Sư về trụ trì ở chùa Ninh Phúc cho đến khi viên tịch.
Khi sắp viên tịch sư làm một bài kệ để dạy các đệ tử như sau:
Phiên âm:
“Sấu trúc trường tùng trích thuý hương
Lưu phong sơ nguyệt độ vi lương
Bất tri thuỳ trụ Nguyên Tây tự
Mỗi nhật chung thanh tống tịch dương”.
Lưu phong sơ nguyệt độ vi lương
Bất tri thuỳ trụ Nguyên Tây tự
Mỗi nhật chung thanh tống tịch dương”.
Dịch nghĩa:
Tre gầy thông vút nước roi thơm
Gió thoảng trăng non mát rờn rờn
Nguyên Tây, ai ở ngoài nào biết?
Mỗi chiều chuông vọng đuổi hoàng hôn
Gió thoảng trăng non mát rờn rờn
Nguyên Tây, ai ở ngoài nào biết?
Mỗi chiều chuông vọng đuổi hoàng hôn
Thiền sư viên tịch vào ngày rằm tháng 7 giáp thân (1644) thọ 55 tuổi. Vua Lê Chân Tông phong hiệu là Minh Việt Phổ giác Quảng tế Đại đức Thiền sư. Đệ tử là Thiền sư Minh Hành lập pháp Báo Nghiêm để thờ Nhục thân Ngài. Trên đỉnh tháp có hình cây bút do Minh Hành dựng.
Hoà thượng Minh Hành (1596 - 1659) Pháp hiệu là Tại Tại, người tỉnh Giang Tây – Trung Quốc. Sư theo thầy là Thiền Sư Chuyết Chuyết sang Việt Nam đến kinh thành Thăng Long năm 1633, là một cánh tay trợ thủ đắc lực của thầy để giao hoá các đệ tử thông hiểu Phật pháp.
Năm 1644, Thiền sư Chuyết Chuyết viên tịch, Sư thay thế trụ trì chùa Ninh Phúc. Năm 1659, Sư viên tịch thọ 64 tuổi. Các môn đồ bèn xây tháp thờ Ngài tại chùa Ninh Phúc với Pháp hiệu là Tôn Đức.
Trước khi viên tịch, Sư có bài kệ truyền pháp như sau:
Hoà thượng Minh Hành (1596 - 1659) Pháp hiệu là Tại Tại, người tỉnh Giang Tây – Trung Quốc. Sư theo thầy là Thiền Sư Chuyết Chuyết sang Việt Nam đến kinh thành Thăng Long năm 1633, là một cánh tay trợ thủ đắc lực của thầy để giao hoá các đệ tử thông hiểu Phật pháp.
Năm 1644, Thiền sư Chuyết Chuyết viên tịch, Sư thay thế trụ trì chùa Ninh Phúc. Năm 1659, Sư viên tịch thọ 64 tuổi. Các môn đồ bèn xây tháp thờ Ngài tại chùa Ninh Phúc với Pháp hiệu là Tôn Đức.
Trước khi viên tịch, Sư có bài kệ truyền pháp như sau:
Phiên âm:
Minh cân như tánh hải
Kim tường phổ chiếu thông
Chí đạo thành chánh quả
Giác ngộ chứng chơn không
Kim tường phổ chiếu thông
Chí đạo thành chánh quả
Giác ngộ chứng chơn không
Dịch nghĩa:
Đạo phật như biển cả
Truyền dạy những điều lành
Dốc lòng thành chính quả
Giác ngộ mới nên danh
(Đặng Anh dịch)
Truyền dạy những điều lành
Dốc lòng thành chính quả
Giác ngộ mới nên danh
(Đặng Anh dịch)
Chùa Khánh Quang đã được xây dựng lại nhằm thoả mãn được nhu cầu của người dân trong đời sống tâm linh…
Giờ đây du khách thập phương có thể hành hương về cửa Phật mà suy ngẫm sự đời, mà thư giãn tâm hồn và cũng vợi đi bao nỗi lo âu, nhọc nhằn, toan tính của một xã hội đầy sôi động này…
Hàng năm, cứ đến mùa xuân mọi người lại nô nức đi trẩy hội chùa với biết bao điều kỳ thú! Phải chăng khi con người đến với Đức Phật là cũng để cùng nhau nhắc nhở cái nhân, cái nghĩa, cái đạo lý làm người để cõi lòng thêm trong sáng. Đó cũng là tín ngưỡng dân gian. Mà đã là tín ngưỡng dân gian thì không ai bắt buộc hoặc cấm đoán được. Tụng kinh, sám hối, rửa tội, rước kiệu, lạy quỳ đó là tâm linh con ngời, ngay thờ cúng tổ tiên… Cũng được ít nhiều huyền bí hoá … Ngày tết rước ông vải, cúng giao thừa, cũng đều mang một tâm linh như vậy! nhưng điều cốt lõi của vấn đề trên là hướng thiện, là trở về với bản chất tốt đẹp của con ngời. Hiện thực và huyền thoại quấn quýt đan xen nhau như một ánh hào quang lung linh toả sáng cho đời ngày càng thêm đẹp, cũng từ đó mà bồi đắp thêm lòng tin của cuộc sống trần gian ngắn ngủi này, bồi đắp thêm niềm vui cho ngày xuân được chấp cánh bay lên…
Xin thắp một nén nhang thành kính dâng lên Đức Phật….
Giờ đây du khách thập phương có thể hành hương về cửa Phật mà suy ngẫm sự đời, mà thư giãn tâm hồn và cũng vợi đi bao nỗi lo âu, nhọc nhằn, toan tính của một xã hội đầy sôi động này…
Hàng năm, cứ đến mùa xuân mọi người lại nô nức đi trẩy hội chùa với biết bao điều kỳ thú! Phải chăng khi con người đến với Đức Phật là cũng để cùng nhau nhắc nhở cái nhân, cái nghĩa, cái đạo lý làm người để cõi lòng thêm trong sáng. Đó cũng là tín ngưỡng dân gian. Mà đã là tín ngưỡng dân gian thì không ai bắt buộc hoặc cấm đoán được. Tụng kinh, sám hối, rửa tội, rước kiệu, lạy quỳ đó là tâm linh con ngời, ngay thờ cúng tổ tiên… Cũng được ít nhiều huyền bí hoá … Ngày tết rước ông vải, cúng giao thừa, cũng đều mang một tâm linh như vậy! nhưng điều cốt lõi của vấn đề trên là hướng thiện, là trở về với bản chất tốt đẹp của con ngời. Hiện thực và huyền thoại quấn quýt đan xen nhau như một ánh hào quang lung linh toả sáng cho đời ngày càng thêm đẹp, cũng từ đó mà bồi đắp thêm lòng tin của cuộc sống trần gian ngắn ngủi này, bồi đắp thêm niềm vui cho ngày xuân được chấp cánh bay lên…
Xin thắp một nén nhang thành kính dâng lên Đức Phật….
Đặng Anh
Một đôi điều về ngôi chùa cổ Khánh Quang
Ngôi chùa cổ Khánh Quang còn gọi là chùa Trạch Lâm – thuộc xã Quang Trung – thị xã Bỉm Sơn – tỉnh Thanh Hoá. Ngôi chùa hiện nay không còn nữa mà chỉ còn là những hồi âm trên sách vở… Nhưng nhờ vào chính sách Tôn giáo và quyền tự do tín ngưỡng của Đảng và Chính phủ, ngôi chùa Khánh Quang được xây dựng lại một cách quy mô, linh thiêng và thánh kính trên một khu đồi, gần nền chùa cũ, ngõ hầu thoả mãn cuộc sống tâm linh của con người luôn hướng về cái thiện…
Theo sử sách cũ thì ngôi chùa được kiến trúc khoảng vào thế Kỷ XVII do bà Nguyễn Thị Ngọc Tú, con giá Đoan Quận công Nguyễn Hoàng và là Chính Phi của Chúa Trịnh Tráng xây dựng.
“Chùa Khánh Quang ở xã Trạch Lâm, huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hoá do Chính Phi của Thanh Đô Vương Trịnh Tráng, là Nguyễn Thị Ngọc Tú (1631) xây dựng. Bà là con gái Đoan Quận Công Nguyễn Hoàng. Sau khi làm nội cung của Trịnh Tráng (1623) bà về thăm quê hương ở huyện Tống Sơn, nhân đó bỏ tiền công đức dựng chùa Khánh Quang. Trong chùa có tượng Vương phi tức là tượng thờ bà. Sau vườn chùa có tháp 3 tầng chưa rõ là tháp thờ vị nào ” (“Từ điển di tích văn hoá Việt Nam” Ngô Đức Thọ - NXB Văn hoá 2003 – trang 362).
Tháp 3 tầng, chính là “thờ Thiền sư Minh Hành, trong ngọn tháp có một pho tượng thờ ngài bằng đồng, được nhà khoa học Pháp Benzacier coi là kiểu tượng Việt Nam khéo nhất mà ông đã thấy” (TCNC Phật học – 1/10 – trang 30).
Chùa Khánh Quang còn có tên gọi là Trạch lâm, vì ngôi chùa toạ lạc trên đất xã Trạch Lâm xưa. “Chùa Trạch Lâm do Công chúa Ngọc Tú bản triều dựng. Sau thự Tổng đốc Thanh Hoá Tôn Thất Tĩnh sửa lại, bia cũ bị rêu mờ không rõ năm tháng, chỉ còn lại di tượng Ngọc Tú mà thôi”. (Đại Nam nhất thống chí (Tập II) trang 257 KHXH, 1970).
Tháp 3 tầng, chính là “thờ Thiền sư Minh Hành, trong ngọn tháp có một pho tượng thờ ngài bằng đồng, được nhà khoa học Pháp Benzacier coi là kiểu tượng Việt Nam khéo nhất mà ông đã thấy” (TCNC Phật học – 1/10 – trang 30).
Chùa Khánh Quang còn có tên gọi là Trạch lâm, vì ngôi chùa toạ lạc trên đất xã Trạch Lâm xưa. “Chùa Trạch Lâm do Công chúa Ngọc Tú bản triều dựng. Sau thự Tổng đốc Thanh Hoá Tôn Thất Tĩnh sửa lại, bia cũ bị rêu mờ không rõ năm tháng, chỉ còn lại di tượng Ngọc Tú mà thôi”. (Đại Nam nhất thống chí (Tập II) trang 257 KHXH, 1970).
Chùa Trạch Lâm đã được đón tiếp Chuyết Công Hoà thượng (1590 – 1644) pháp hiệu là Chuyết Chuyết, người đời Minh – Trung Quốc và cùng đệ tử thân tín là Thiền Sư Minh Hành (1595 - 1659) sang thuyết pháp ở Việt Nam. Vào khoảng năm 1630 Minh Hành theo sư phụ từ vùng Quảng Nam – Thuận Hoá ra Thăng Long (Hà Nội) đã dừng chân trụ trì tại chùa Trạch Lâm, Thanh Hoá. Sau đó Chuyết Chuyết Thiền sư chuyển về trụ trì tại chùa Ninh Phúc (Bắc Ninh). Năm 1644,Chuyết Chuyết Hoà thượng viên tịch. Nhục thân của Ngài được đặt trong khám tại chùa Bút Tháp. Năm 1645 các đệ tử mở khám gia, thấy nhục thân của ngài vẫn như lúc sống. Vì thời kỳ này loạn lạc, nội chiến xảy ra liên miên, Thiền sư Minh Hành và các đệ tử đã bí mật đưa nhục thể của ngài và chùa Khánh Quang (tức chùa Trạch Lâm) chờ khi thái bình sẽ đưa ngài về Bút Pháp. Như vậy là chùa Trạch Lâm đã có vinh dự là nơi trụ trì và là nơi cất dấu nhục thân Hoà thượng Chuyết Chuyết một thời gian…
“Khoảng năm 1645 – 1672, nhục thân của ngài được vào Thanh Hoá cất giấu trong chùa Trạch Lâm. Sau đó (Không biết từ năm nào) nhục thân của Ngài lại được rước về chùa Phật Tích và được thờ tại nhà Tổ”.
Người khởi công xây dựng chùa Khánh Quang là Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Tú. Sử sách xưa ghi chép rất ít về bà chúa này. Chỉ biết rằng, từ năm 1599, khi Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng còn ở Thăng Long giữ chức Thái uý Hữu tướng quốc thì Bình An Vương Trịnh Tùng đã xin Đoan Quốc Công gả con gái trưởng là Nguyễn Thị Ngọc Tú làm vợ Trịnh Tráng (Con cả Trịnh Tùng). Đứng về quan hệ gia tộc thì Tráng phải gọi Ngọc Tú là cô, vì Tú là con cậu, mà Tùng là con cô. Nhưng Nguyễn Hoàng và Trịnh Tùng đã vượt qua lễ giáo phong kiến mà trở thành thông gia là nhằm thắt chặt mối quan hệ hai gia đình vọng tộc, có quyền lực trong triều đình Lê – Trịnh, nhằm xoá bỏ mọi hiềm khích để cùng đạt được mục tiêu là “Phù Lê diệt Mạc”.
Vương phi Nguyễn Thị Ngọc Tú đã làm được một việc công đức là bỏ tiền xây dựng ngôi chùa Khánh Quang ngay trên đất quý hương – Tống Sơn của dòng họ mình. Một việc làm mang đạm chất nhân văn khiến người đời ngưỡng mộ…
Hoàng thượng Chuyết Chuyết (1590 - 1644) quê ở Phúc Kiến, Trung Hoa. Sư sang Việt Nam đến kinh thành Thăng Long năm 1633 và giảng dạy Phật pháp cho các đệ tử mọi miền, người đến học gồm cả Hoa và Việt. Sư ở chùa Phật Tích – Bắc Ninh. Trong thời gian thuyết pháp ở đây, Sư được chúa Trịnh Tráng rất quý mến, xem như bậc thầy. Vua Lê Huyền Tôn và các bậc công hầu cũng đều rất kính trọng. Về sau chúa Trịnh Tráng muốn có thêm kinh điển Phật giáo để lưu hành trong nước, Sư bèn sai đệ tử Minh Hành trở về Trung Hoa thỉnh kinh. Những kinh điển thỉnh về được bảo quản và lưu trữ tại chùa Phật Tích. Sau đó Sư về trụ trì ở chùa Ninh Phúc cho đến khi viên tịch.
Khi sắp viên tịch sư làm một bài kệ để dạy các đệ tử như sau:
Phiên âm:
“Khoảng năm 1645 – 1672, nhục thân của ngài được vào Thanh Hoá cất giấu trong chùa Trạch Lâm. Sau đó (Không biết từ năm nào) nhục thân của Ngài lại được rước về chùa Phật Tích và được thờ tại nhà Tổ”.
Người khởi công xây dựng chùa Khánh Quang là Công chúa Nguyễn Thị Ngọc Tú. Sử sách xưa ghi chép rất ít về bà chúa này. Chỉ biết rằng, từ năm 1599, khi Đoan Quốc Công Nguyễn Hoàng còn ở Thăng Long giữ chức Thái uý Hữu tướng quốc thì Bình An Vương Trịnh Tùng đã xin Đoan Quốc Công gả con gái trưởng là Nguyễn Thị Ngọc Tú làm vợ Trịnh Tráng (Con cả Trịnh Tùng). Đứng về quan hệ gia tộc thì Tráng phải gọi Ngọc Tú là cô, vì Tú là con cậu, mà Tùng là con cô. Nhưng Nguyễn Hoàng và Trịnh Tùng đã vượt qua lễ giáo phong kiến mà trở thành thông gia là nhằm thắt chặt mối quan hệ hai gia đình vọng tộc, có quyền lực trong triều đình Lê – Trịnh, nhằm xoá bỏ mọi hiềm khích để cùng đạt được mục tiêu là “Phù Lê diệt Mạc”.
Vương phi Nguyễn Thị Ngọc Tú đã làm được một việc công đức là bỏ tiền xây dựng ngôi chùa Khánh Quang ngay trên đất quý hương – Tống Sơn của dòng họ mình. Một việc làm mang đạm chất nhân văn khiến người đời ngưỡng mộ…
Hoàng thượng Chuyết Chuyết (1590 - 1644) quê ở Phúc Kiến, Trung Hoa. Sư sang Việt Nam đến kinh thành Thăng Long năm 1633 và giảng dạy Phật pháp cho các đệ tử mọi miền, người đến học gồm cả Hoa và Việt. Sư ở chùa Phật Tích – Bắc Ninh. Trong thời gian thuyết pháp ở đây, Sư được chúa Trịnh Tráng rất quý mến, xem như bậc thầy. Vua Lê Huyền Tôn và các bậc công hầu cũng đều rất kính trọng. Về sau chúa Trịnh Tráng muốn có thêm kinh điển Phật giáo để lưu hành trong nước, Sư bèn sai đệ tử Minh Hành trở về Trung Hoa thỉnh kinh. Những kinh điển thỉnh về được bảo quản và lưu trữ tại chùa Phật Tích. Sau đó Sư về trụ trì ở chùa Ninh Phúc cho đến khi viên tịch.
Khi sắp viên tịch sư làm một bài kệ để dạy các đệ tử như sau:
Phiên âm:
“Sấu trúc trường tùng trích thuý hương
Lưu phong sơ nguyệt độ vi lương
Bất tri thuỳ trụ Nguyên Tây tự
Mỗi nhật chung thanh tống tịch dương”.
Lưu phong sơ nguyệt độ vi lương
Bất tri thuỳ trụ Nguyên Tây tự
Mỗi nhật chung thanh tống tịch dương”.
Dịch nghĩa:
Tre gầy thông vút nước roi thơm
Gió thoảng trăng non mát rờn rờn
Nguyên Tây, ai ở ngoài nào biết?
Mỗi chiều chuông vọng đuổi hoàng hôn
Gió thoảng trăng non mát rờn rờn
Nguyên Tây, ai ở ngoài nào biết?
Mỗi chiều chuông vọng đuổi hoàng hôn
Thiền sư viên tịch vào ngày rằm tháng 7 giáp thân (1644) thọ 55 tuổi. Vua Lê Chân Tông phong hiệu là Minh Việt Phổ giác Quảng tế Đại đức Thiền sư. Đệ tử là Thiền sư Minh Hành lập pháp Báo Nghiêm để thờ Nhục thân Ngài. Trên đỉnh tháp có hình cây bút do Minh Hành dựng.
Hoà thượng Minh Hành (1596 - 1659) Pháp hiệu là Tại Tại, người tỉnh Giang Tây – Trung Quốc. Sư theo thầy là Thiền Sư Chuyết Chuyết sang Việt Nam đến kinh thành Thăng Long năm 1633, là một cánh tay trợ thủ đắc lực của thầy để giao hoá các đệ tử thông hiểu Phật pháp.
Năm 1644, Thiền sư Chuyết Chuyết viên tịch, Sư thay thế trụ trì chùa Ninh Phúc. Năm 1659, Sư viên tịch thọ 64 tuổi. Các môn đồ bèn xây tháp thờ Ngài tại chùa Ninh Phúc với Pháp hiệu là Tôn Đức.
Trước khi viên tịch, Sư có bài kệ truyền pháp như sau:
Hoà thượng Minh Hành (1596 - 1659) Pháp hiệu là Tại Tại, người tỉnh Giang Tây – Trung Quốc. Sư theo thầy là Thiền Sư Chuyết Chuyết sang Việt Nam đến kinh thành Thăng Long năm 1633, là một cánh tay trợ thủ đắc lực của thầy để giao hoá các đệ tử thông hiểu Phật pháp.
Năm 1644, Thiền sư Chuyết Chuyết viên tịch, Sư thay thế trụ trì chùa Ninh Phúc. Năm 1659, Sư viên tịch thọ 64 tuổi. Các môn đồ bèn xây tháp thờ Ngài tại chùa Ninh Phúc với Pháp hiệu là Tôn Đức.
Trước khi viên tịch, Sư có bài kệ truyền pháp như sau:
Phiên âm:
Minh cân như tánh hải
Kim tường phổ chiếu thông
Chí đạo thành chánh quả
Giác ngộ chứng chơn không
Kim tường phổ chiếu thông
Chí đạo thành chánh quả
Giác ngộ chứng chơn không
Dịch nghĩa:
Đạo phật như biển cả
Truyền dạy những điều lành
Dốc lòng thành chính quả
Giác ngộ mới nên danh
(Đặng Anh dịch)
Truyền dạy những điều lành
Dốc lòng thành chính quả
Giác ngộ mới nên danh
(Đặng Anh dịch)
Chùa Khánh Quang đã được xây dựng lại nhằm thoả mãn được nhu cầu của người dân trong đời sống tâm linh…
Giờ đây du khách thập phương có thể hành hương về cửa Phật mà suy ngẫm sự đời, mà thư giãn tâm hồn và cũng vợi đi bao nỗi lo âu, nhọc nhằn, toan tính của một xã hội đầy sôi động này…
Hàng năm, cứ đến mùa xuân mọi người lại nô nức đi trẩy hội chùa với biết bao điều kỳ thú! Phải chăng khi con người đến với Đức Phật là cũng để cùng nhau nhắc nhở cái nhân, cái nghĩa, cái đạo lý làm người để cõi lòng thêm trong sáng. Đó cũng là tín ngưỡng dân gian. Mà đã là tín ngưỡng dân gian thì không ai bắt buộc hoặc cấm đoán được. Tụng kinh, sám hối, rửa tội, rước kiệu, lạy quỳ đó là tâm linh con ngời, ngay thờ cúng tổ tiên… Cũng được ít nhiều huyền bí hoá … Ngày tết rước ông vải, cúng giao thừa, cũng đều mang một tâm linh như vậy! nhưng điều cốt lõi của vấn đề trên là hướng thiện, là trở về với bản chất tốt đẹp của con ngời. Hiện thực và huyền thoại quấn quýt đan xen nhau như một ánh hào quang lung linh toả sáng cho đời ngày càng thêm đẹp, cũng từ đó mà bồi đắp thêm lòng tin của cuộc sống trần gian ngắn ngủi này, bồi đắp thêm niềm vui cho ngày xuân được chấp cánh bay lên…
Xin thắp một nén nhang thành kính dâng lên Đức Phật….
Giờ đây du khách thập phương có thể hành hương về cửa Phật mà suy ngẫm sự đời, mà thư giãn tâm hồn và cũng vợi đi bao nỗi lo âu, nhọc nhằn, toan tính của một xã hội đầy sôi động này…
Hàng năm, cứ đến mùa xuân mọi người lại nô nức đi trẩy hội chùa với biết bao điều kỳ thú! Phải chăng khi con người đến với Đức Phật là cũng để cùng nhau nhắc nhở cái nhân, cái nghĩa, cái đạo lý làm người để cõi lòng thêm trong sáng. Đó cũng là tín ngưỡng dân gian. Mà đã là tín ngưỡng dân gian thì không ai bắt buộc hoặc cấm đoán được. Tụng kinh, sám hối, rửa tội, rước kiệu, lạy quỳ đó là tâm linh con ngời, ngay thờ cúng tổ tiên… Cũng được ít nhiều huyền bí hoá … Ngày tết rước ông vải, cúng giao thừa, cũng đều mang một tâm linh như vậy! nhưng điều cốt lõi của vấn đề trên là hướng thiện, là trở về với bản chất tốt đẹp của con ngời. Hiện thực và huyền thoại quấn quýt đan xen nhau như một ánh hào quang lung linh toả sáng cho đời ngày càng thêm đẹp, cũng từ đó mà bồi đắp thêm lòng tin của cuộc sống trần gian ngắn ngủi này, bồi đắp thêm niềm vui cho ngày xuân được chấp cánh bay lên…
Xin thắp một nén nhang thành kính dâng lên Đức Phật….
Đặng Anh