Truy cập

Hôm nay:
341
Hôm qua:
6869
Tuần này:
7210
Tháng này:
385519
Tất cả:
8667973
Nguyên nhân, hệ lụy của tảo hôn và kết hôn cận huyết thống

Nguyên nhân, hệ lụy của tảo hôn và kết hôn cận huyết thống

Kết hôn cận huyết thống là tình trạng kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ hoặc giữa những người có quan hệ huyết thống (bên nội hoặc bên ngoại) trong phạm vi ba đời: Đời thứ nhất- cha mẹ; đời thứ hai- anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; đời thứ ba- anh chị em con chú con bác, con cô con cậu con dì.

Nguyên nhân, hệ lụy của tảo hôn và kết hôn cận huyết thống

Kết hôn cận huyết thống là tình trạng kết hôn giữa những người có cùng dòng máu trực hệ hoặc giữa những người có quan hệ huyết thống (bên nội hoặc bên ngoại) trong phạm vi ba đời: Đời thứ nhất- cha mẹ; đời thứ hai- anh chị em cùng cha mẹ, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha; đời thứ ba- anh chị em con chú con bác, con cô con cậu con dì.

37 lượt xem

Lợi ích của việc không tảo hôn và không kết hôn cận huyết thống

Đối với các nhân: Không kết hôn sớm sẽ làm tăng cơ hội được học hành, chuẩn bị kiến thức, bằng cấp, nghề nghiệp vững chắc cho tương lai. Cơ thể được hoàn thiện về thể chất, tâm sinh lý; có đủ điều kiện kinh tế, có nhận thức đày đủ, có kỹ năng sống tốt hơn để bước vào cuộc sống hôn nhân.

27 lượt xem

Thực trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở phụ nữ và trẻ em vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là một vấn đề xã hội phức tạp, đi ngược thuần phong mỹ tục của người Việt Nam, vi phạm Luật Hôn nhân và gia đình, tuy nhiên tình trạng này còn xảy ra ở các bản làng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay. Vấn đề này để lại nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, trong đó trực tiếp là những người kết hôn cận huyết thống. Việc kết hôn cận huyết thống đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, nhất là sức khỏe của bà mẹ và trẻ em, làm suy giảm chất lượng giống nòi, chất lượng dân số và nguồn nhân lực vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi hiện nay.

37 lượt xem

Những hậu quả của tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống gây ra

Đối với tảo hôn: Bản thân người tảo hôn người tảo hôn sinh sớm khi cơ thể chưa phát triển đầy đủ ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của người mẹ và con; đặc biệt là đối với những trường hợp sinh con dưới 15 tuổi nguy cơ tử vong cao hơn phụ nữ sinh con sau 20 tuổi. Những đứa trẻ có mẹ dưới 18 tuổi thường còi, thấp, nhẹ cân, thiểu năng trí tuệ, dễ bị chết non, khuyết tật tạo ra gánh nặng cho xã hội.

33 lượt xem

Một số giải pháp phòng, chống tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Việc xóa bỏ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống là công việc khó khăn, đòi hỏi phải có cách tiếp cận toàn diện và hệ thống giải pháp đồng bộ, cũng như phải kiên trì thực hiện với sự tham gia của các cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể, tổ chức, cá nhân.

38 lượt xem

Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống: Có thể bị xử lý hình sự

Trong trường hợp có đủ căn cứ chứng minh người phạm tội giao cấu với người mà biết rõ người đó cùng dòng máu về trực hệ, là anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ hoặc cùng mẹ khác cha thì có thể bị truy cứu hình sự về Tội loạn luân theo Điều 184 Bộ luật hình sự hiện hành.

24 lượt xem

Tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống-cần xử lý triệt để

Tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là hủ tục hiện vẫn còn tồn tại, đặc biệt là ở vùng dân tộc thiểu số nước ta. Đây không chỉ là hành vi vi phạm pháp luật mà còn có những tác động không tốt đến chất lượng dân số.

22 lượt xem

Những thông tin cần biết về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống

Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống là những hủ tục hiện vẫn còn tồn tại, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Thực trạng này đã và đang là một trở ngại đối với sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tiến bộ của xã hội. Tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống không chỉ là vi phạm pháp luật mà còn để lại nhiều hệ lụy đối với cá nhân, gia đình và xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nguồn nhân lực, dân số, việc chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em.

29 lượt xem

Bài tuyên truyền về giảm thiểu tình trạng tảo hôn, không kết hôn cận huyết thống

Công tác dân số là một bộ phận rất quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước. Nó không chỉ có ý nghĩa về kinh tế mà còn có ý nghĩa về văn hoá, xã hội, góp phần quyết định sự phát triển bền vững. Trong những năm qua Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách nhằm nâng cao chất lượng dân số và cũng dành được những kết quả đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt được thì vấn đề dân số - nâng cao chất lượng dân số vẫn là một bài toán khó đòi hỏi các cấp, các ngành và cả cộng đồng cùng chung tay giải quyết. Ý thức được nhiệm vụ đó, trong nhiều năm qua, công tác dân số-kế hoạch hoá gia đình đã được triển khai mạnh mẽ trên địa bàn xã Nam Đà và đã có sự chuyển biến rõ rệt cả về nhận thức và hành động. Tuy nhiên, trong những năm qua tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống trên địa bàn huyện Krông Nô nói chung và xã Nam Đà nói riêng, vẫn tồn tại một số ít trường hợp, đặt ra nhiều thách thức đối với địa phương.

17 lượt xem

Tháng hàng động về bình đảng giới và phòng, chống bạo lực trên cơ sở giới

Ngày nay xã hội ngày càng phát triển thì bình đẳng giới là 1 lĩnh vực trongđời sống xã hội và gia đình cần được pháp luật bảo vệ. Với mục tiêu xóa bỏ phân biệt đối xử về giới tạo cơ hội như nhau cho nam và nữ trong phát triển kinh tế- xã hội và phát triển nguồn nhân lực. Tiến tới bình đẳng giới thực chất giữa nam và nữ và thiết lập, củng cố mối quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam nữ, cùng với bình đẳng giới thì bạo lực gia đình là một trong những hành vi bị nghiêm cấm về bình đẳng giới trong gia đình để phát triển mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội.

21 lượt xem

CÔNG KHAI TIẾN ĐỘ GIẢI QUYẾT TTHC