Thị xã Bỉm Sơn là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa đặc sắc. Trong đó, nổi bật hơn cả là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Sòng Sơn và Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc đang được giữ gìn và phát huy.
Thị xã Bỉm Sơn là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, gắn liền với nhiều di tích lịch sử, văn hóa đặc sắc. Trong đó, nổi bật hơn cả là di tích lịch sử văn hóa cấp Quốc gia đền Sòng Sơn và Lễ hội Sòng Sơn - Ba Dội với nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc đang được giữ gìn và phát huy.
Đến Đền Chín Giếng, còn gọi là Đền Cô Chín những ngày gần kề lễ hội, trong không gian thoang thoảng nhang trầm, khói hương, bên cạnh việc thực hiện sinh hoạt tín ngưỡng cầu mong cuộc sống hạnh phúc, bình an, du khách sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp của cảnh sắc trời thu nơi đây bởi ngôi đền này sau lưng tựa núi, trước mặt lại có dòng suối Sòng chảy qua, sẽ mang đến cảm giác vừa thư thái, vừa an yên.
Bỉm Sơn là vùng đất “địa linh nhân kiệt”, vùng đất của những truyền thuyết và huyền thoại. Nơi đây có 9 di tích lịch sử, văn hóa - danh thắng được xếp hạng cấp quốc gia được công nhận năm 1993: Đền Sòng, đền Chín Giếng, Đường Thiên Lý, Đèo Ba Dội, hồ Cánh Chim, động Cửa Buồng, đồi Ông, đền Cây Vải, đình Làng Gạo và 5 di tích được xếp hạng cấp tỉnh năm 1995: Chùa Khánh Quang, Đền thờ Từ Thức, Đền thờ Đặng Quang, Khu Mộ Cổ Trạch Lâm, đền thờ Bát Hải Long Vương. Năm 2019, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa công nhận 3 điểm du lịch tâm linh hấp dẫn gồm: Đền Sòng Sơn, đền Chín Giếng, chùa Khánh Quang.
Với tâm nguyện gìn giữ, phát huy những giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Dược (khu phố 4, phường Bắc Sơn) đã miệt mài hoạt động, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ trong suốt hơn 40 năm qua.
Những năm 70 của thế kỷ trước, địa danh Bỉm Sơn được nhắc đến khá nhiều, bởi nơi đây bắt đầu khởi động cho "đại công trường" xây dựng một nhà máy xi măng vào loại lớn nhất nước với hàng chục nghìn lao động...
Từ xưa đến nay, việc đi lễ chùa ngày đầu năm mới đã trở thành nét đẹp văn hóa của người Việt. Họ đến chùa không chỉ để cầu những điều may mắn cho bản thân, gia đình, mà còn bày tỏ tấm lòng thành kính với đức Phật, tổ tiên.
Mỗi mùa xuân đến, cùng với sự bừng sắc của vạn vật, cỏ hoa xua tan đi giá lạnh u ám của mùa đông, truyền hơi ấm của đất trời vào lòng người khiến ai nấy đều rạo rực, vui tươi, thì thời điểm ấy lễ hội mùa xuân cũng mở.
Việt Nam được các tổ chức quốc tế đánh giá là 1 trong số các quốc gia xóa bỏ khoảng cách giới nhanh nhất trong 20 năm qua, đặc biệt là sau 10 năm thực hiện Chiến lược bình đẳng giới. Tuy nhiên, vấn đề định kiến giới, bạo lực trên cơ sở giới vẫn còn nhiều nhức nhối, tỉ lệ phụ nữ bị xâm hại, bạo lực còn ở mức rất cao.
Bỉm Sơn là vùng đất giàu truyền thống cách mạng. Từ xa xưa, lòng yêu quê hương, đất nước và tinh thần đoàn kết là chất keo cố kết cộng đồng, là bệ đỡ cho truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân trong lịch sử. Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, nhân dân Bỉm Sơn đã nhiều lần đứng lên chống lại ách đô hộ của ngoại xâm, góp phần làm nên những chiến công hiển hách của dân tộc.
Những năm qua, tỉnh ta đã thực hiện nhiều chủ trương, giải pháp nhằm cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư kinh doanh; trong đó, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh cải cách hành chính; rà soát, bổ sung các quy hoạch có chất lượng, tầm nhìn; huy động các nguồn lực đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng, nhất là hạ tầng tại Khu Kinh tế Nghi Sơn và các Khu công nghiệp; hạ tầng du lịch. Nâng cao chất lượng, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động đầu tư, sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các quy định, ban hành các cơ chế, chính sách, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, hấp dẫn, tạo đột phá trong thu hút đầu tư vào tỉnh.